Sản Xuất Tại chỗ Và Sản Xuất Ở Nước Ngoài: Những Điều Cần Cân Nhắc Trong Năm 2024 Sản Xuất Tại chỗ Và Sản Xuất Ở Nước Ngoài: Những Điều Cần Cân Nhắc Trong Năm 2024

Lựa chọn giữa sản xuất tại chỗ sản xuấtnước ngoài luôn chủ đề nổi bật kể từ khi hai hình kinh doanh này trở nên phổ biến mang đến những ưu nhược điểm riêng biệt. Cả hai hình đều mang lại hiệu quả trong việc mở rộng quy nhân sự thu hút nhân tài mới cho doanh nghiệp. Nhiều công ty lựa chọn gia công nước ngoài để tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được quyền quản trong quá trình sản xuất. Trong khi đó, sản xuất tại chỗ hoặc đưa sở sản xuất về nước sở  tại  cũng mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp về việc kiểm soát chất lượng, hiểu biết văn hóa sự hợp tác dễ dàng. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết các ưu nhược điểm của hai hình này tìm hiểu một số lưu ý đ xác định loai hình sản xuất nào phù hợp với tình hình của từng doanh nghiệp. 

Sản xuất tại chỗ sản xuấtnước ngoài năm 2024 

Quyết định giữa việc sản xuất tại chỗ sản xuất nước ngoài thể gặp khó khăn nếu doanh nghiệp không hiểu về hai loại hình sản xuất này những hội chúng thể mang lại. Dưới đây giải thích ngắn gọn về hai loại hình này. 

Sản xuất tại chỗ ? 

What is Onshore Manufacture?

Sản xuất tại chỗ (Onshoring) là hình thức doanh nghiệp sản xuất ngay tại thị trườn g hợtiêu thụ hoặc quốc gia sở tại , nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương. Việc này bao gồm tất cả các giao dịch, đầu tư hoặc hoạt động diễn ra tại chỗ của một công ty, với mục đích giữ lại các hoạt động kinh doanh tại chỗ và tận dụng kiến thức địa phương. 

Sản xuất tại chỗ cũng bao gồm việc thuê các doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở tại quốc gia sở tại để thực hiện các công việc như quản lý bảng lương và phát triển ứng dụng, được gọi là “thuê ngoài trong nước”. Ví dụ, một công ty IT có trụ sở chính tại Washington có thể ký hợp đồng với một trung tâm phát triển ở New York để xử lý việc phát triển phần mềm của mình.

Những lợi ích/ hội đặc biệt: 

-Cải thiện nền kinh tế địa phương: Sản xuất tại chỗ duy trì mối quan hệ chặt chẽ với lực lượng lao động và nền kinh tế của khu vực. Thành lập doanh nghiệp tại quốc gia sở tại giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp, hỗ trợ các nhà cung cấp địa phương, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo ra việc làm. 

 -Kiểm soát chất lượng tốt hơn nhờ tuân thủ quy định: Hình thức sản xuất này cho phép kiểm soát tốt hơn quy trình sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng (theo quy định địa phương), cải thiện chất lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng. 

 -Giảm thiểu chi phí vận chuyển: Sản xuất tại chỗ giúp giảm chi phí và rủi ro liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài. 

 Sản xuất nước ngoài ?

What is Offshore Manufacture?

Sản xuất ở nước ngoài  là hoạt động kinh doanh bên ngoài quốc gia sở tại nhằm tận dụng các quy định kinh doanh thuận lợi, ưu đãi thuế, giảm chi phí và nguồn nhân lực có sẵn. Có nhiều hình thức sản xuất ở nước ngoài khác nhau, chẳng hạn như thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài hoặc thuê ngoài cho nhân viên hoặc bên thứ ba khác. 

Ví dụ: Một công ty Mỹ có thể thuê ngoài việc phát triển phần mềm cho Việt Nam, tận dụng các nguồn lực và kiến thức toàn cầu, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế. 

Những lợi ích/ hội đặc biệt:

-Hiệu quả về chi phí: So với sản xuất tại chỗ, sản xuất ở nước ngoài mang lại chi phí lao động, vật liệu và vận hành rẻ hơn. 

 -Tiếp cận thị trường toàn cầu: Bằng cách xây dựng nhà máy sản xuất gần các quốc gia mục tiêu hoặc tận dụng các hiệp định thương mại và thuế quan ưu đãi, sản xuất ở nước ngoài cho phép các doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu. 

 -Đa dạng hóa chuỗi cung ứng: Sản xuất ở nước ngoài giúp giảm sự phụ thuộc vào một nguồn hoặc địa điểm duy nhất. 

Sản xuất tại chỗ sản xuấtnước ngoài: Những Ưu Nhược điểm 

Onshore vs Offshore: Pros and Cons

Sự cạnh tranh khốc liệt giữa sản xuất tại chỗ sản xuất nước ngoài thể khiến các công ty gặp khó khăn khi phải lựa chọn. Dưới đây bảng so sánh các ưu nhược điểm của cả hai hình sản xuất để giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định phù hợp: 

Sản xuất tại chỗSản xuất ở nước ngoài
Ưu điểm -Tạo thêm việc làm cho người dân địa phương 

-Thúc đẩy quan hệ với các nhà cung cấp khu vực  

-Thúc đẩy sự ổn định và phát triển của đất nước  

-Dễ dàng tuân theo các quy định và thông số kỹ thuật về chất lượng  

-Giảm chi phí nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài  

-Cho phép giao hàng nhanh hơn và thời gian chờ ngắn hơn  

-Cho phép tùy chỉnh để đáp ứng sở thích của người tiêu dùng  

Đảm bảo tuân thủ luật lao động và các quy định của địa phương, tiểu bang và quốc gia 

-Đảm bảo an ninh quốc gia bằng cách giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài –Giảm thiểu lượng khí thải carbon để giảm thiểu tác động đến môi trường 

-Tiếp cận nguồn nhân công giá rẻ 

-Hiệu quả về chi phí do chi phí lao động và vận hành thấp hơn  

-Giảm chi phí trên một đơn vị do sản xuất hàng loạt 

-Cung cấp khả năng sản xuất linh hoạt để phát triển theo nhu cầu 

-Dễ dàng tiếp cận thị trường toàn cầu bằng cách đặt nhà máy gần các thị trường mục tiêu  

-Giảm sự phụ thuộc vào một chuỗi cung ứng duy nhất 

Nhược điểm-Chi phí lao động có xu hướng cao hơn ở các nước phát triển  

-Chi phí sản xuất có thể cao hơn do hạn chế khả năng tiếp cận nhân công giá rẻ 

-Chi phí vận hành cao hơn do thuế và tiện ích thường cao hơn ở các nước phát triển  

-Thị trường nội địa nhỏ hơn có thể hạn chế quy mô kinh tế 

– Chi phí sản xuất cao tiềm ẩn có thể dẫn đến giá tiêu dùng cao hơn 

-Các vấn đề hậu cần không mong muốn có thể làm  thời gian vận chuyển lâu hơn và gián đoạn trong chuỗi cung ứng  

-Rào cản ngôn ngữ và văn hóa có thể gây ra các vấn đề về quản lý và giao tiếp  

-Kiểm soát chất lượng sản phẩm có thể gặp khó khăn do khoảng cách xa nhà máy sản xuất 

-Các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến chuỗi cung ứng bao gồm thiên tai, bất ổn chính trị và gián đoạn thương mại do phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài  

-Khó khăn có thể phát sinh do không quen thuộc với luật pháp và thực tiễn kinh doanh tại nước ngoài 

-Nhân quyền, qui định về môi trường và chính sách lao động có thể là những vấn đề cần cân nhắc 

Dịch V Sản Xuất Cho Doanh Nghiệp Nước Ngoài Ph Biến Tại Việt Nam 

Việt Nam đã nổi lên như một trung tâm cung cấp nhiều dịch vụ cho doanh nghiệp nước ngoài, thu t sự chú ý của tn cu nh lực lượng lao đng lành ngh chi phí cạnh tranh. C thể: 

Dịch vụ Kỹ thuật 

Việt Nam cung cấp nhiều dịch vụ kỹ thuật dân dụng, bao gồm thiết kế kết cấu, quản lý dự án, giám sát thi công và phát triển cơ sở hạ tầng. Nơi đây cũng chuyên về kỹ thuật cơ khí, cung cấp dịch vụ mô hình hóa, phân tích, tạo mẫu và thiết kế sản phẩm CAD/CAM. Bên cạnh đó, Việt Nam còn được biết đến với nguồn lao động có trình độ kỹ thuật điện, bao gồm tự động hóa, hệ thống điều khiển, thiết kế hệ thống điện và các dự án năng lượng tái tạo. Kỹ thuật môi trường cũng là một lĩnh vực được chú trọng, bao gồm đánh giá tác động môi trường. 

Phát triển và Hỗ trợ Công Nghệ Thông Tin 

Ngành phát triển phần mềm của Việt Nam cung cấp các giải pháp phần mềm doanh nghiệp, phát triển trực tuyến, phát triển ứng dụng di động và phát triển phần mềm theo yêu cầu. Việt Nam cũng cung cấp các dịch vụ gia công CNTT như kiểm thử phần mềm, đảm bảo chất lượng, quản lý cơ sở hạ tầng và hỗ trợ. Bên cạnh đó, trình độ về khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, học máy và phân tích dữ liệu của Việt Nam phục vụ các công ty đang tìm cách đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu lớn. 

Sản xuất và Gia Công 

Việt Nam là quốc gia chủ chốt trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử, cung cấp các dịch vụ từ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cho thiết bị điện tử công nghiệp và tiêu dùng đến lắp ráp bảng mạch in (PCB). Việt Nam cũng là nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu, cung cấp dịch vụ thiết kế, cắt, may và hoàn thiện cho các thương hiệu toàn cầu. Thêm vào đó, ngành sản xuất ô tô của Việt Nam đang mở rộng, sản xuất xe cộ, phụ tùng và phụ kiện cho cả thị trường tại chỗ và quốc tế. Việt Nam cũng nổi tiếng với ngành sản xuất đồ nội thất, cung cấp dịch vụ cho cả sản phẩm gia đình và thương mại trong các lĩnh vực thiết kế, bọc ghế và hoàn thiện.  

Quyết định mô hình sản xuất: Những yếu tố cần cân nhắc 

Making the Decision: Factors to Consider

Việc lựa chọn giữa sản xuất tại chỗ và sản xuất ở nước ngoài đòi hỏi doanh nghiệp cần đánhỹ lưỡng các yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Dưới đây là một số yếu tố then chốt cần được cân nhắc cẩn thận: 

Đánh giá nhu cầu và mục tiêu kinh doanh 

Để xác định sản xuất tại chỗ hay sản xuất ở nước ngoài phù hợp hơn với mục tiêu và năng lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp nên tính đến ngân sách, chi phí và yêu cầu sản xuất để tối đa hóa sản lượng. Doanh nghiệp cũng cần phân tích chi phí nhân công, vận hành, vận chuyển và mọi khoản tiết kiệm tiềm năng về quy mô kinh tế. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xem xét đến khả năng kỹ thuật, chất lượng nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo.  

Đánh giá thị trường và kỳ vọng của khách hàng 

Phân tích thị trường không chỉ giúp doanh nghiệp xác định phương án sản xuất phù hợp mà còn giúp doanh ngnghiệp hiểu rõ hơnn về khách hàng Ví dụ, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng về tính tùy chỉnh hoặc tốc độ giao hàng nhanh chóng, sản xuất tại chỗ có thể linh hoạt và nhanh nhạy hơn. Mặt khác, nếu giá cả là ưu tiên của khách hàng, sản xuất ở nước ngoài có khả năng tiết kiệm chi phí do chi phí nhân công thấp hơn. 

Lập kế hoạch chiến lược dài hạn 

Lập kế hoạch chiến lược dài hạn đóng vai trò quan trọng trong quyết định cuối cùng về sản xuất tại chỗ so với sản xuất ở nước ngoài. Lựa chọn của doanh nghiệp nên phù hợp với mục tiêu tăng trưởng, kế hoạch mở rộng và chiến lược quản lý rủi ro.  Khả năng mở rộng và linh hoạt là hai yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp thích ứng với những thay đổi về nhu cầu và điều kiện thị trường. Doanh nghiệp cũng cần xem xét đến tác động của các yếu tố địa lý chính trị, chính sách thương mại và thay đổi quy định đến hoạt động và khả năng phục hồi chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. 

Kết luận 

Sản xuất tại chỗ và sản xuất ở nước ngoài là hai phương pháp di dời dịch vụ và vật tư sản xuất đến địa điểm thích hợp. Mỗi mô hình đều có ưu nhược điểm, đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi lựa chọn. Đôi khi, phương án tối ưu có thể là kết hợp cả hai. Nếu doanh nghiệp quyết định sản xuất ở nước ngoài và chọn Việt Nam là điểm đến, hãy liên hệ với Savills Industrial, một trong những đội ngũ bất động sản công nghiệp hàng đầu Việt Nam. Liên hệ ngay với chúng tôi! Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp doanh nghiệp tìm kiếm bất động sản công nghiệp tiếp theo của bạn.